Chủ Nhật, 11 tháng 9, 2022


Cư trần lạc đạo thả tùy duyên,
Cơ tắc xan hề khốn tắc thiên.
Gia tung hữu bảo hưu tầm mịch,
Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền.
(TRẦN NHÂN TÔNG)

Thứ Bảy, 15 tháng 4, 2017

Thứ Ba, 14 tháng 6, 2016

THĂM NHÀ
Mãi bận rộn với công việc nên không có thời gian "ghé nhà".
Hôm nay quyết định về "dọn dẹp" và "sửa sang" lại "ngôi nhà".
Quá nhiều việc phải làm, chưa biết bắt đầu từ đâu...

Thứ Bảy, 2 tháng 5, 2015

CÂY BỒ ĐỀ

Theo các nhà khảo cổ học, cây bồ đề được coi là thiêng liêng ngay từ buổi bình minh lịch sử của nền văn minh Indus.


Cây bồ đề, hay còn được gọi là cây đề, tên khoa học là Ficus religiosa, là một loài cây thuộc chi đa đề (Ficus), mọc nhiều ở Ấn Độ, tây nam Trung Quốc...
Cây có xuất xứ Ấn Độ, được người theo Phật giáo cho là linh thiêng. Cây có lá hẹp hình quả tim với đầu chót dài những lá mới non có màu hồng.
Bồ đề là một loài cây rụng lá về mùa khô, cao tới 30m và đường kính thân tới 3m. Quả của cây bồ đề khá nhỏ, đường kính 1-1,5 cm, có màu xanh lục điểm tía.



Một trong những cây bồ đề lớn nhất thế giới trong khuôn viên chùa Đại Bồ Đề (Mahābodhi) thuộc bang Bihar của Ấn Độ.

Cây bồ đề là “ficus religiosa” - nghĩa là biểu tượng cho trí tuệ và sự giác ngộ của Đức Phật, nên còn gọi là “cây giác ngộ”.
Theo các nhà khảo cổ học, cây bồ đề được coi là thiêng liêng ngay từ buổi bình minh lịch sử của nền văn minh Indus. Bộ Rig Veda, bộ kinh tôn giáo cổ nhất của dân tộc Aryans ở Ấn Độ, cho biết cây bồ đề được kính trọng như vật thiêng liêng ngay từ thời đó.

Cây bồ đề độc nhất vô nhị ở Việt Nam được trồng tại chùa Trấn Quốc do đích thân Tổng thống Ấn Độ Prasat trao tặng tận tay Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 21/3/1959, là "hậu duệ" đời thứ nhất của cây bồ đề tổ ở làng Bodh Gaya, bang Bihar, Ấn Độ, nơi Đức Phật thành đạo sau 49 ngày thiền định.

hvtbmt st.
(Nguồn: http://www.baomoi.com/Nhung-bi-an-ve-bo-de--cay-thieng-trong-Phat-giao/122/14509886.epi)

Thứ Năm, 14 tháng 8, 2014

Ngày 01/8/2014, Hvtbmt chính thức chuyển công tác sang trường Đại học Tây Nguyên sau 14 năm (thiếu 1 tháng) gắn bó với BVĐK tỉnh Đắk Lắk. Nhiều cảm xúc vui - buồn lẫn lộn...

Chủ Nhật, 9 tháng 3, 2014

Oral nifedipine lowers blood pressure in pregnancy more rapidly than intravenous labetalol

Feb 2014 

Hypertension is common during pregnancy, but the choice of standard first-line therapy remains controversial since there are concerns over hydralazine and no clear evidence of the superiority of nifedipine or labetalol. However, a recent head-to-head comparison of the latter two agents has shown that nifedipine appears to exert a superior effect.
Between October 2012 and April 2013, researchers at a tertiary care teaching and referral hospital in India conducted a double-blind trial involving 60 women aged 18–45 years who were at 24 weeks’ gestation or greater and who had sustained severe hypertension (defined as systolic blood pressure [BP] ≥ 160 mm Hg or diastolic BP ≥ 110 mm Hg measured on two separate occasions at least 30 minutes apart). The women were randomly assigned to receive up to five doses of oral nifedipine 10 mg and an intravenous (IV) saline injection (n = 30) or up to five doses of IV labetalol 20 mg, 40 mg, or 80 mg and a placebo tablet (n = 30) every 20 minutes until the target BP of 150 mm Hg systolic and 100 mm Hg diastolic or lower was met. Labetalol was administered via three 20-mL syringes, each of which contained 5 mg/mL of the agent. A total of 4 mL was administered initially, followed by 8 mL after 20 minutes if the target BP was not met; if there was still no improvement after another 20 minutes, then 16 mL was administered. Two further 16-mL injections could be administered if needed. The crossover treatment was administered if the initial treatment failed.
The median time to achieve the target BP was 40 minutes (interquartile range [IQR], 20–60 minutes) with nifedipine compared with 60 minutes (IQR, 40–85 minutes) with labetalol (P = 0.008). Moreover, fewer nifedipine doses were required (median, 2 [IQR, 1–3] nifedipine vs 3 [IQR, 2–4.25] labetalol; P = 0.008). No serious adverse maternal or perinatal side effects were observed in either group.
Shekhar S et al. Oral nifedipine or intravenous labetalol for hyperintensive emergency in pregnancy: a randomized controlled trial. Obstet Gynecol 2013;122(5):1057–1063.
(Hvtbmt sưu tầm,                                   
Nguồn: http://pub.mims.com/)

Thứ Tư, 26 tháng 2, 2014